Hướng dẫn mua hàng
Nội dung chính
Cây chè đã xuất hiện từ lâu ở Việt Nam, tuy nhiên ngành trồng chè chỉ manh nha phát triển khi người Pháp tới Việt Nam và lập các đồn điền vào đầu thế kỷ 20.
>>>>>>>>Trà Phổ Nhĩ chín Vân Nam cao cấp
Trà xanh không được oxy hóa như trà đen. Điều này giúp giữ nguyên các hợp chất và chất dinh dưỡng trong trà, tạo ra những hương vị khác biệt.
Một số điểm nổi bật của Trà xanh nguyên bản Cầu Tre Việt:
>>>>>>>>>Nơi bán trà xanh uy tín
Thông số sản phẩm
>>>>>>>>>>Trà đen hương Quế Cầu Tre Việt hộp thiếc 85g
Bước 1: Thu hái nguyên liệu
Lá chè được thu hái bằng tay vào sáng sớm hoặc chiều muộn. Các lá chè được chọn thường là lá chè non.
Sau khi hái xong, sẽ được mang đi chế biến ngay để đảm bảo được độ tươi và chất lượng cho trà.
Bước 2: Làm héo
Lá chè sau khi thu hái sẽ được phơi trên các máng để làm héo sơ bộ trong vòng 6 – 8 tiếng.
Để trà héo đều thì sẽ được đảo 1 lần sau 1 tiếng. Lặp đi lặp lại đến khi lá trà có mùi thơm và màu xanh thẫm.
Bước 3: Sao trà
Đây là công đoạn dùng nhiệt độ cao để làm hủy quá trình lên men của lá trà. Giúp các tế bào diệp lục không bị enzim phân hủy, giúp lá trà giữ được màu xanh.
Bước 4: Vò trà
Mục đích là làm giảm chát cho trà xanh và làm cho búp trà xoăn lại.
Bước 5: Sấy trà
Sấy giúp loại bỏ độ ẩm trong lá trà, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc, từ đó bảo quản trà lâu hơn. Làm cho lá trà trở thành dạng khô, tiện lợi để đóng gói và vận chuyển đến người tiêu dùng. Sau giai đoạn sấy, tiến hành phân loại, phân cấp và đóng gói để cho ra thành phẩm.
Cụm từ "Nhất Thủy, Nhì Trà, Tam Bôi, Tứ Bình, Ngũ Quần Anh" thể hiện các bước quan trọng trong việc thưởng trà.